Khi Pi Sà Thất Tình
Chương 16: Lời Khai
Mạc Chu im lặng một lúc, lời giải thích của Ái lão và lời khai của Bửu Thạnh Quan tuy là còn nhiều sơ hở, nhưng trong tay ngài ấy cũng có không có nhiều bằng chứng. Chỉ có vỏn vẹn một bức thư với vài chữ không rõ ràng. Nếu bây giờ dồn ép quá đáng sẽ bứt dây động rừng. Không thể điều tra thêm bằng chứng gì nữa.
Mạc Chu khẽ quay người nhìn về phía Nguyệt Y. Nguyệt Y ngồi phía sau hiểu ánh nhìn của Mạc Chu nàng ta lắc đầu ra hiệu đáp lại ánh nhìn của ngài ấy. Như vậy là phía Nguyệt Y không có nghi vấn hai gì về người trước mặt này. Có lẽ họ không phải là kẻ đã che mặt đã tấn công nàng ta và Hiểu Ninh.
Mạc Chu quay người lại đưa mắt nhìn về phía Ái lão và Bửu Thạnh Quan. Cả hai có biểu cảm và thái độ khác nhau. Ái lão thì tỏ ra bình tĩnh đối đáp, còn Bửu Thạnh Quan vốn là người học võ thái độ phải đường đường chính chính nhưng trong hắn có vẻ lo lắng, lúng túng chân đứng cũng không thẳng. Đây vốn là điều tối kỵ của nhà võ.
Mạc Chu lại hỏi:
- Vào ngày phát hiện xác chết của Ái tiểu thư, trước thần âm hai và ba hai người đang ở đâu và làm gì?
Lời của Mạc Chu làm cho Ái lão và Bửu Thạnh Quan lấy làm khó hiểu, nhưng quan lớn hỏi thì họ phải trả lời cho rõ ràng, để tránh nghi án dính lên người.
Bửu Thạnh Quan là người trả lời trước:
- Bẩm đại nhân, An Tự có quy định các đệ tử phải tụng kinh tra giới tại phòng trước khi mặt trời lặn đến lúc trời tối mới được đi ngủ.
Mạc Chu hỏi thêm:
- Vậy là một mình ngươi ở trong phòng niệm kinh sao?
Bửu Thạnh Quan gật đầu rồi nói:
- Dạ phải. Đệ tử ở An Tự không nhiều nên mỗi người một phòng tự giữ giới nghiêm với nhau.
Mạc Chu ánh mắt đầy nghi ngờ, ngài ấy nhìn thẳng về phía Bửu Thạnh Quan rồi nói:
- Có ai làm chứng cho ngươi hôm đó trước khi mặt trời lặn ngươi không hề rời khỏi phòng không?
Bửu Thạnh Quang nhíu mày lại, hắn ra cố nhớ xem mình có ai có thể làm chứng cho hắn không? Trong lúc suy ngẫm Ái Lão thấy được chứng cứ ngoại phạm của Bửu Thạnh Quan có phần không rõ ràng như vậy kẻ đáng ngờ nhất chính là tên này. Ái Lão liền nói:
- Đại nhân, thảo dân nhớ ra rồi hắn… Chính hắn là kẻ đã giựt đi túi tiền của nữ nhi lão ở trên phố. Chắc chắn, chắc chắn hắn đã giết nữ nhi của lão.
Bửu Thạnh Quan nghe như vậy thì tỏ ra tức giận nói:
- Ái Thận Di lão đừng ngậm máu phun người. Ta chưa bao giờ trộm cắp của ai, càng không giết Ái Diệp.
Ái lão sư gương mặt đau khổ, vội cúi người quỳ xuống rồi xúc động nói:
- Đại nhân, mấy ngày trước tiểu nữ có kể với thảo dân là trong lúc đi chợ bị một nam nhân lạ mặt giật đi túi tiền. Chuyện này cả đường lớn ai cũng biết thưa đại nhân. Hình dáng kẻ giật túi tiền được tiểu nữ miêu tả lại rất giống kẻ này. Chắc chắn hắn giật một lần không được nên sinh lòng thù hận quay lại giết người. Đại nhân xin người minh xét, rửa oan cho tiểu nữ mạng khổ của thảo dân.
Bửu Thạnh Quan gương mặt bắt đầu biến sắc, hắn lúng túng không biết phải đối đáp thế nào với Ái lão. Giọng nghẹn ngào tức tối thốt lên:
- Ái Thận Di lão…
Mạc Chu lên tiếng nói:
- Chuyện Ái tiểu thư bị kẻ lạ cướp túi tiền, kẻ nào cướp bổn quan tự khắc đi điều tra. Hai người không cần tranh cãi.
- Nhưng Bửu Thạnh Quan à, ngươi không có được người làm chứng cho ngươi luôn ở phòng nệm kinh trong thời gian Ái tiểu thư bị hại. Thì bổn quan đành phải giam ngươi lại, chờ điều tra làm rõ.
Nghe nói bị tạm giam Bửu Thạnh Quan lo lắng hắn liền quỳ xuống thành khẩn nói:
- Đại nhân xin minh xét, khó khăn lắm sư phụ mới chịu cho thảo dân quy y cắt tóc. Lễ xuất gia sẽ tiến hành vào hai ngày nữa. Thảo dân không thể bị giam được đâu đại nhân. Xin đại nhân minh xét, thảo dân vô tội, thảo dân không giết Ái tiểu thư.
Bửu Thạnh Quan hết lời van xin Mạc Chu. Trông hắn ta không phải là kẻ nói dối, nhưng chứng cứ ngoại phạm của hắn không có. Khiến cho Mạc Chu cũng không thể làm trái với phép nước. Mạc Chu ra lệnh cho sai nha bắt Bửu Thạnh Quan vào tạm giam chờ điều tra sau. Đồng thời đã thả Ái lão trở về nhà.
Ái lão tạ ơn rồi đứng lên nhanh chóng rời khỏi nha môn. Bỏ lại Bửu Thạnh Quan với những tiếng kêu xin não lòng. Hắn đã chờ đợi ngày quy y này chờ tới chờ lui cũng đã mười năm, một lòng hướng đạo. Nhưng sao con đường đi đến cửa Phật của hắn lại gập ghềnh như thế.
Mạc Chu nhận ra được Bửu Thạnh Quanh cố tình giấu diếm mối quan hệ với Ái Diệp. Chắc chắn cả hai có quen biết nhau. Thậm chí Ái lão và Bửu Thạnh Quan cũng có quen biết. Nhưng điều lạ là cả hai điều phủ nhận. Ái lão lại có hành vi muốn dồn Bửu Thạnh Quan vào con đường chết. Khi cố tình nói hắn là hung thủ.
Trước khi để Ái lão sư rời đi Mạc Chu không quên hỏi lão ta chứng cứ vắng mặt của lão. Ái lão sư cũng đã trả lời rõ cho Mạc Chu biết thời điểm tiểu nữ lão bị hại cũng là lúc lão ta cùng nhiều người chia nhau đi tìm kiếm Ái Diệp. Nàng ta đã mất tích một ngày rồi không về nhà. Lúc ấy có rất nhiều người đi chung với lão ấy. Sau đó cũng chính là Ái lão đã phát hiện thi thể của nữ nhi mình nằm trong một con đường nhỏ.
Mạc Chu khẽ quay người nhìn về phía Nguyệt Y. Nguyệt Y ngồi phía sau hiểu ánh nhìn của Mạc Chu nàng ta lắc đầu ra hiệu đáp lại ánh nhìn của ngài ấy. Như vậy là phía Nguyệt Y không có nghi vấn hai gì về người trước mặt này. Có lẽ họ không phải là kẻ đã che mặt đã tấn công nàng ta và Hiểu Ninh.
Mạc Chu quay người lại đưa mắt nhìn về phía Ái lão và Bửu Thạnh Quan. Cả hai có biểu cảm và thái độ khác nhau. Ái lão thì tỏ ra bình tĩnh đối đáp, còn Bửu Thạnh Quan vốn là người học võ thái độ phải đường đường chính chính nhưng trong hắn có vẻ lo lắng, lúng túng chân đứng cũng không thẳng. Đây vốn là điều tối kỵ của nhà võ.
Mạc Chu lại hỏi:
- Vào ngày phát hiện xác chết của Ái tiểu thư, trước thần âm hai và ba hai người đang ở đâu và làm gì?
Lời của Mạc Chu làm cho Ái lão và Bửu Thạnh Quan lấy làm khó hiểu, nhưng quan lớn hỏi thì họ phải trả lời cho rõ ràng, để tránh nghi án dính lên người.
Bửu Thạnh Quan là người trả lời trước:
- Bẩm đại nhân, An Tự có quy định các đệ tử phải tụng kinh tra giới tại phòng trước khi mặt trời lặn đến lúc trời tối mới được đi ngủ.
Mạc Chu hỏi thêm:
- Vậy là một mình ngươi ở trong phòng niệm kinh sao?
Bửu Thạnh Quan gật đầu rồi nói:
- Dạ phải. Đệ tử ở An Tự không nhiều nên mỗi người một phòng tự giữ giới nghiêm với nhau.
Mạc Chu ánh mắt đầy nghi ngờ, ngài ấy nhìn thẳng về phía Bửu Thạnh Quan rồi nói:
- Có ai làm chứng cho ngươi hôm đó trước khi mặt trời lặn ngươi không hề rời khỏi phòng không?
Bửu Thạnh Quang nhíu mày lại, hắn ra cố nhớ xem mình có ai có thể làm chứng cho hắn không? Trong lúc suy ngẫm Ái Lão thấy được chứng cứ ngoại phạm của Bửu Thạnh Quan có phần không rõ ràng như vậy kẻ đáng ngờ nhất chính là tên này. Ái Lão liền nói:
- Đại nhân, thảo dân nhớ ra rồi hắn… Chính hắn là kẻ đã giựt đi túi tiền của nữ nhi lão ở trên phố. Chắc chắn, chắc chắn hắn đã giết nữ nhi của lão.
Bửu Thạnh Quan nghe như vậy thì tỏ ra tức giận nói:
- Ái Thận Di lão đừng ngậm máu phun người. Ta chưa bao giờ trộm cắp của ai, càng không giết Ái Diệp.
Ái lão sư gương mặt đau khổ, vội cúi người quỳ xuống rồi xúc động nói:
- Đại nhân, mấy ngày trước tiểu nữ có kể với thảo dân là trong lúc đi chợ bị một nam nhân lạ mặt giật đi túi tiền. Chuyện này cả đường lớn ai cũng biết thưa đại nhân. Hình dáng kẻ giật túi tiền được tiểu nữ miêu tả lại rất giống kẻ này. Chắc chắn hắn giật một lần không được nên sinh lòng thù hận quay lại giết người. Đại nhân xin người minh xét, rửa oan cho tiểu nữ mạng khổ của thảo dân.
Bửu Thạnh Quan gương mặt bắt đầu biến sắc, hắn lúng túng không biết phải đối đáp thế nào với Ái lão. Giọng nghẹn ngào tức tối thốt lên:
- Ái Thận Di lão…
Mạc Chu lên tiếng nói:
- Chuyện Ái tiểu thư bị kẻ lạ cướp túi tiền, kẻ nào cướp bổn quan tự khắc đi điều tra. Hai người không cần tranh cãi.
- Nhưng Bửu Thạnh Quan à, ngươi không có được người làm chứng cho ngươi luôn ở phòng nệm kinh trong thời gian Ái tiểu thư bị hại. Thì bổn quan đành phải giam ngươi lại, chờ điều tra làm rõ.
Nghe nói bị tạm giam Bửu Thạnh Quan lo lắng hắn liền quỳ xuống thành khẩn nói:
- Đại nhân xin minh xét, khó khăn lắm sư phụ mới chịu cho thảo dân quy y cắt tóc. Lễ xuất gia sẽ tiến hành vào hai ngày nữa. Thảo dân không thể bị giam được đâu đại nhân. Xin đại nhân minh xét, thảo dân vô tội, thảo dân không giết Ái tiểu thư.
Bửu Thạnh Quan hết lời van xin Mạc Chu. Trông hắn ta không phải là kẻ nói dối, nhưng chứng cứ ngoại phạm của hắn không có. Khiến cho Mạc Chu cũng không thể làm trái với phép nước. Mạc Chu ra lệnh cho sai nha bắt Bửu Thạnh Quan vào tạm giam chờ điều tra sau. Đồng thời đã thả Ái lão trở về nhà.
Ái lão tạ ơn rồi đứng lên nhanh chóng rời khỏi nha môn. Bỏ lại Bửu Thạnh Quan với những tiếng kêu xin não lòng. Hắn đã chờ đợi ngày quy y này chờ tới chờ lui cũng đã mười năm, một lòng hướng đạo. Nhưng sao con đường đi đến cửa Phật của hắn lại gập ghềnh như thế.
Mạc Chu nhận ra được Bửu Thạnh Quanh cố tình giấu diếm mối quan hệ với Ái Diệp. Chắc chắn cả hai có quen biết nhau. Thậm chí Ái lão và Bửu Thạnh Quan cũng có quen biết. Nhưng điều lạ là cả hai điều phủ nhận. Ái lão lại có hành vi muốn dồn Bửu Thạnh Quan vào con đường chết. Khi cố tình nói hắn là hung thủ.
Trước khi để Ái lão sư rời đi Mạc Chu không quên hỏi lão ta chứng cứ vắng mặt của lão. Ái lão sư cũng đã trả lời rõ cho Mạc Chu biết thời điểm tiểu nữ lão bị hại cũng là lúc lão ta cùng nhiều người chia nhau đi tìm kiếm Ái Diệp. Nàng ta đã mất tích một ngày rồi không về nhà. Lúc ấy có rất nhiều người đi chung với lão ấy. Sau đó cũng chính là Ái lão đã phát hiện thi thể của nữ nhi mình nằm trong một con đường nhỏ.
Bạn có thể dùng phím mũi tên
hoặc WASD để
lùi/sang chương