Vùng Đất Trù Phú
Chương 28: Chiến lược mới
Sau cuộc chiến chống Napoleon các nước châu Âu có cái nhìn khác về một nước châu Á lạc hậu, cổ hữu. Tôi thừa biết bề ngoài họ muốn hợp tác với Đại Nam nhưng bên trong thì có ý không thừa nhận địa vị của Đại Nam. Trong cuộc thượng triều sáng ngày 31/7/1815, tôi mở đầu bằng việc nói về tình hình các khu vực đang gặp rắc rối.
“Hôm qua trẫm đã xem qua tấu chương của các khanh về tình hình nguy cấp nhất. Trẫm và Hoàng Hậu đã tìm hiểu sơ bộ các vấn đề đó và ghi chép lại”.
Các quan bên dưới nói qua nói lại về tình hình cấp bắt đó, tôi ra hiệu để họ im lặng rồi tôi nói tiếp: “trẫm đã đưa bản ghi chép cho từng bộ phận để tìm cách khắc phục và hôm nay trẫm gia hạn thời gian tìm ra giải pháp cho các vấn đề đó là một tháng”.
“Dù là vấn đề cấp bách nhưng một tháng là quá nhanh để tìm giải pháp thưa bệ hạ”.
“Vấn đề cấp bách như vậy trẫm phải đưa thời gian gấp vậy để bách tính có công việc, nước nhà hùng mạnh được chứ các khanh nghĩ trẫm không tính sao?”.
“Dạ chúng thần hiểu rồi ạ”.
“Vậy được rồi, tiếp theo trẫm muốn các khanh xem cái này”.
Thái giám đưa mỗi quan bên dưới một cuốn sách, các quan đều xem qua một lượt rồi có một quan từ bộ ngoại giao đứng ra nói:
“Những gì bệ hạ ghi chép trong này ngoài những việc phát triển đất nước thì cách ngoại giao với những với những quốc gia theo từng thời điểm”.
“Đúng là vậy, đó là sách lược 5 năm và có hiệu lực từ tháng 8/1815 đến tháng 8/1819. Tháng 5/1819 sẽ xem xét lại sách lược 5 năm có hiệu quả không và bổ sung, thay đổi cho sách lược 5 năm tiếp theo”.
Các mục tiêu cụ thể được xác định như sau[3]
Công nghiệp: số vốn sẽ tùy vào từng tháng. Xây dựng 100 cơ sờ sản xuất mới và nhiều nhà máy, khu công nghiệp được mở rộng.
Đến tháng 8 nǎm 1819, giá trị tổng sản lượng công nghiệp và thủ công nghiệp có thể tǎng gần 2 lần so với tháng 8 nǎm 1816, bình quân hàng nǎm tǎng khoảng 20%. Tháng 8 nǎm 1819, công nghiệp nhà nước dự tính chiếm 50%, các xí nghiệp tư nhân và xí nghiệp hợp tác chiếm 30%, thủ công nghiệp hợp tác hoá chiếm 20%.
Trong thời gian 5 năm, vốn đầu tư vào công nghiệp xây dựng chiếm 30% để xây dựng các các cồn trình kiến trúc. Công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp giải quyết 80% nhu cầu hàng tiêu dùng thiết yếu của nhân dân nên chiếm 40% vốn, còn 30% vốn đầu tư vào công nghiệp nặng.
Nông nghiệp được coi là cơ sở của công nghiệp. Nhà nước ưu tiên xây dựng và phát triển các nông trường, lâm trường nhà nước, trại thí nghiệm cây trồng và vật nuôi… Khuyến khích nông dân sử dụng những máy móc và tỉ lệ sử dụng cơ khí trong nông nghiệp tăng lên 60%. Diện tích nước tưới được mở rộng nhờ phát triển hệ thống thủy nông vừa và nhỏ. Các nông trường, lâm trường hợp tác.
Giá trị tổng sản lượng nông nghiệp tháng 8 nǎm 1819 có thể tǎng khoảng 70% so với dự tính thực hiện kế hoạch tháng 8 nǎm 1815, bình quân hàng nǎm tǎng khoảng 14%. Dự tính trung bình thu nhập thực tế của công nhân và nông dân nǎm 1819 có thể tǎng khoảng 30% so với nǎm 1815. Cũng cố hệ thống thủy nông, thủy lợi hiện tại và xây dựng những hệ thống thủy lợi, thủy nông mới để dạt mục tiêu 4 tấn lương thực trên 1 hécta đất.
Thương nghiệp của Đại Nam được nhà nước ưu tiên phát triển nên đã chiếm lĩnh được thị trường, góp phần vào phát triển kinh tế, củng cố quan hệ sản xuất, ổn định đời sống nhân dân.
Trong giao thông vận tải, Đại Nam đầu tư mở rộng các mạng lưới đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển được xây dựng, củng cố, hoàn thiện, đã phục vụ đắc lực cho yêu cầu giao lưu kinh tế và củng cố quốc phòng.
Ngoại giao:
Thứ nhất hệ ngoại giao với phương Tây đang ổn nhưng phải lên kết sách hợp lý với từng quốc gia.
Thứ hai ổn định tình hình các quốc gia nội thuộc Đại Nam.
Thứ ba thiết lập quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ và các nước Mỹ La Tin.
Thứ tư xác định mối quan hệ với nhà Thanh, Mạc phủ và Cao Ly.
Khi thượng triều xong tôi đi cùng với bộ trưởng ngoại giao, lúc này tôi mới nói cho tiết:
“Đó là bản chiến lược sơ thẩm của trẫm, trẫm muốn bộ ngoại giao lên kế hoạch cụ thể cho từng mục tiêu. Đáng giá ưu nhược điểm của từng mục tiêu, nếu vấn đề khó giải quyết thì trẫm sẽ dành thời gian để họp với các khanh”.
“Dạ thần sẽ không phụ sự tin tưởng của bệ hạ”.
“Tốt, nếu cần trẫm sẽ mời cả người đó tới giúp”.
“Tốt quá nếu có Nguyễn Ánh thì vấn đề sẽ giải quyết nhanh hơn, thần sẽ chờ ạ”.
“Khanh đi làm việc đi, trẫm sẽ với ông ấy”.
Sau đó tôi định tới thư phòng để giải quyết nốt các thủ tục thì một người bên bộ quốc phòng tới cúi chào rồi lên tiếng:
“Có một vị khách từ nước Mỹ muốn gặp bệ hạ nói về bản thiết kế tẩu ạ”.
Tôi thầm nghĩ ‘muốn giải quyết cho xong đám giấy tờ kia mà gặp cái gì đâu đâu không. Mà tên này nói là nước Mỹ, thiết kế tàu’.
“Vị khách đó tên gì? Mà bản thiết kế tàu đó ngươi có biết không?”.
“Vị đó tên gì khó đọc lắm, quên nữa đây là lá thư của vị khách đó ạ” rồi lấy từ túi ra lá thư đưa cho tôi.
Tôi cầm trên tay lá thư rồi mở nó ra đọc, tôi cười ha hả vì vui sướng: “thời tới rồi, trẫm sẽ tới gặp vị khách đó liền”.
Ngay sau đó tôi đi tới gặp vị khách đó. Nội dung lá thư như sau: ‘My name is Robert Fulton, 50 years old, an American engineer. I have come here to meet your Majesty to come up with an idea to design a submarine, a powerful underwater attack weapon. I’m sure this is a very powerful design’. (Thần tên là Robert Fulton năm nay 50 tuổi, một kỹ sư người Mỹ. Thần tới đây muốn gặp bệ hạ để đưa ra ý tưởng thiết kế tàu ngầm, một vũ khí tấn công uy lực dưới nước. Thần tin chắc đây là bản thiết kế mạnh vô cùng mạnh mẽ).
“Hôm qua trẫm đã xem qua tấu chương của các khanh về tình hình nguy cấp nhất. Trẫm và Hoàng Hậu đã tìm hiểu sơ bộ các vấn đề đó và ghi chép lại”.
Các quan bên dưới nói qua nói lại về tình hình cấp bắt đó, tôi ra hiệu để họ im lặng rồi tôi nói tiếp: “trẫm đã đưa bản ghi chép cho từng bộ phận để tìm cách khắc phục và hôm nay trẫm gia hạn thời gian tìm ra giải pháp cho các vấn đề đó là một tháng”.
“Dù là vấn đề cấp bách nhưng một tháng là quá nhanh để tìm giải pháp thưa bệ hạ”.
“Vấn đề cấp bách như vậy trẫm phải đưa thời gian gấp vậy để bách tính có công việc, nước nhà hùng mạnh được chứ các khanh nghĩ trẫm không tính sao?”.
“Dạ chúng thần hiểu rồi ạ”.
“Vậy được rồi, tiếp theo trẫm muốn các khanh xem cái này”.
Thái giám đưa mỗi quan bên dưới một cuốn sách, các quan đều xem qua một lượt rồi có một quan từ bộ ngoại giao đứng ra nói:
“Những gì bệ hạ ghi chép trong này ngoài những việc phát triển đất nước thì cách ngoại giao với những với những quốc gia theo từng thời điểm”.
“Đúng là vậy, đó là sách lược 5 năm và có hiệu lực từ tháng 8/1815 đến tháng 8/1819. Tháng 5/1819 sẽ xem xét lại sách lược 5 năm có hiệu quả không và bổ sung, thay đổi cho sách lược 5 năm tiếp theo”.
Các mục tiêu cụ thể được xác định như sau[3]
Công nghiệp: số vốn sẽ tùy vào từng tháng. Xây dựng 100 cơ sờ sản xuất mới và nhiều nhà máy, khu công nghiệp được mở rộng.
Đến tháng 8 nǎm 1819, giá trị tổng sản lượng công nghiệp và thủ công nghiệp có thể tǎng gần 2 lần so với tháng 8 nǎm 1816, bình quân hàng nǎm tǎng khoảng 20%. Tháng 8 nǎm 1819, công nghiệp nhà nước dự tính chiếm 50%, các xí nghiệp tư nhân và xí nghiệp hợp tác chiếm 30%, thủ công nghiệp hợp tác hoá chiếm 20%.
Trong thời gian 5 năm, vốn đầu tư vào công nghiệp xây dựng chiếm 30% để xây dựng các các cồn trình kiến trúc. Công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp giải quyết 80% nhu cầu hàng tiêu dùng thiết yếu của nhân dân nên chiếm 40% vốn, còn 30% vốn đầu tư vào công nghiệp nặng.
Nông nghiệp được coi là cơ sở của công nghiệp. Nhà nước ưu tiên xây dựng và phát triển các nông trường, lâm trường nhà nước, trại thí nghiệm cây trồng và vật nuôi… Khuyến khích nông dân sử dụng những máy móc và tỉ lệ sử dụng cơ khí trong nông nghiệp tăng lên 60%. Diện tích nước tưới được mở rộng nhờ phát triển hệ thống thủy nông vừa và nhỏ. Các nông trường, lâm trường hợp tác.
Giá trị tổng sản lượng nông nghiệp tháng 8 nǎm 1819 có thể tǎng khoảng 70% so với dự tính thực hiện kế hoạch tháng 8 nǎm 1815, bình quân hàng nǎm tǎng khoảng 14%. Dự tính trung bình thu nhập thực tế của công nhân và nông dân nǎm 1819 có thể tǎng khoảng 30% so với nǎm 1815. Cũng cố hệ thống thủy nông, thủy lợi hiện tại và xây dựng những hệ thống thủy lợi, thủy nông mới để dạt mục tiêu 4 tấn lương thực trên 1 hécta đất.
Thương nghiệp của Đại Nam được nhà nước ưu tiên phát triển nên đã chiếm lĩnh được thị trường, góp phần vào phát triển kinh tế, củng cố quan hệ sản xuất, ổn định đời sống nhân dân.
Trong giao thông vận tải, Đại Nam đầu tư mở rộng các mạng lưới đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển được xây dựng, củng cố, hoàn thiện, đã phục vụ đắc lực cho yêu cầu giao lưu kinh tế và củng cố quốc phòng.
Ngoại giao:
Thứ nhất hệ ngoại giao với phương Tây đang ổn nhưng phải lên kết sách hợp lý với từng quốc gia.
Thứ hai ổn định tình hình các quốc gia nội thuộc Đại Nam.
Thứ ba thiết lập quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ và các nước Mỹ La Tin.
Thứ tư xác định mối quan hệ với nhà Thanh, Mạc phủ và Cao Ly.
Khi thượng triều xong tôi đi cùng với bộ trưởng ngoại giao, lúc này tôi mới nói cho tiết:
“Đó là bản chiến lược sơ thẩm của trẫm, trẫm muốn bộ ngoại giao lên kế hoạch cụ thể cho từng mục tiêu. Đáng giá ưu nhược điểm của từng mục tiêu, nếu vấn đề khó giải quyết thì trẫm sẽ dành thời gian để họp với các khanh”.
“Dạ thần sẽ không phụ sự tin tưởng của bệ hạ”.
“Tốt, nếu cần trẫm sẽ mời cả người đó tới giúp”.
“Tốt quá nếu có Nguyễn Ánh thì vấn đề sẽ giải quyết nhanh hơn, thần sẽ chờ ạ”.
“Khanh đi làm việc đi, trẫm sẽ với ông ấy”.
Sau đó tôi định tới thư phòng để giải quyết nốt các thủ tục thì một người bên bộ quốc phòng tới cúi chào rồi lên tiếng:
“Có một vị khách từ nước Mỹ muốn gặp bệ hạ nói về bản thiết kế tẩu ạ”.
Tôi thầm nghĩ ‘muốn giải quyết cho xong đám giấy tờ kia mà gặp cái gì đâu đâu không. Mà tên này nói là nước Mỹ, thiết kế tàu’.
“Vị khách đó tên gì? Mà bản thiết kế tàu đó ngươi có biết không?”.
“Vị đó tên gì khó đọc lắm, quên nữa đây là lá thư của vị khách đó ạ” rồi lấy từ túi ra lá thư đưa cho tôi.
Tôi cầm trên tay lá thư rồi mở nó ra đọc, tôi cười ha hả vì vui sướng: “thời tới rồi, trẫm sẽ tới gặp vị khách đó liền”.
Ngay sau đó tôi đi tới gặp vị khách đó. Nội dung lá thư như sau: ‘My name is Robert Fulton, 50 years old, an American engineer. I have come here to meet your Majesty to come up with an idea to design a submarine, a powerful underwater attack weapon. I’m sure this is a very powerful design’. (Thần tên là Robert Fulton năm nay 50 tuổi, một kỹ sư người Mỹ. Thần tới đây muốn gặp bệ hạ để đưa ra ý tưởng thiết kế tàu ngầm, một vũ khí tấn công uy lực dưới nước. Thần tin chắc đây là bản thiết kế mạnh vô cùng mạnh mẽ).
Bạn có thể dùng phím mũi tên
hoặc WASD để
lùi/sang chương