Vùng Đất Trù Phú
Chương 9: Xử tội
Trên thuyền lúc này rất hỗn độn, phải mất khá lâu thuyền mới được kéo vào. Đội trưởng Cảnh cùng người hộ vệ được tôi và Trịnh Nghi sơ cứu trước, khi vào bờ được băng bó kỹ hơn. Cả hai cố quỳ và tất cả Cẩm y vệ cũng quỳ dưới đất:
“Chúng thần không bảo vệ được long thể của bệ hạ, xin bệ hạ thứ tội”.
Tôi nhìn bọn họ rồi thở dài: “trẫm bình an vô sự, mau xử lý tình hình ngoài này cho ổn thỏa đi. Hắn bị trẫm bắn mất mạng rồi nếu để hắn sống cũng không giải quyết được vấn đề, mau bắn những tên lính tạp nham kia lại chính tay trẫm sẽ trả khảo”.
“Dạ rõ” rồi tất cả đứng dạy tản ra.
Ngay lúc đó Cẩm y vệ cũng tóm được vài tên sống sót định bỏ trốn, sau đó cẩm y vệ cũng bắn quáo báo tin cho lực lượng vệ quân thành là có sự hiện diện của bệ hạ rồi tản ra truy tìm dấu vết và truy bắt những kẻ tình nghi. Trịnh Phi liền quỳ xuống:
“Thảo dân xin ra mắt bệ hạ, để bệ hạ lâm vào nguy hiểm tội đáng muôn chết”.
Tôi tiếng tới đỡ nàng dậy nói: “trẫm cũng không trách tội cô nương, vì bản thân trẫm làm cho cô nương bị liên lụy”.
“Xin bệ hạ đừng nói vậy ạ”.
“Nếu cô nương cảm thấy có tội thì trẫm sẽ đưa hình phạt cho cô nương”.
“Thân xin nhận tội”.
Tôi nhìn Trịnh Nghi rồi nói: “Hình phạt của cô nương là phải rời khỏi tửu lâu và trở thành dân thường với việc vạch mặt tội ác của các công tử kia”.
Trịnh Nghi không ngờ bệ hạ lại tỏ lòng thương với một ả đào như cô nhưng việc thoát khỏi tửu lâu làm nàng cảm thấy rất mảng nguyện, Trịnh Nghi cúi đầu:
“Đa tạ hình phạt của bệ hạ, thần đội ơn bệ hạ”.
Thấy tình hình đã bị lộ nên tôi cũng không dấu thân phận nữa quyết định thẳng tiến tới phủ chính ở giữa thành Hà Nội. Trên đường về cẩm y vệ cũng báo cáo là các công tử đó cùng các quan lũng bại đều bị bắt, còn tên quân sư đó đã trốn thoát. Tôi thừa biết hội Tam Hoàng không dễ bị dập tắt nên hôm nay nghĩ ngơi cái đã. Lúc về phủ tôi tôi thấy hai người đứng đầu của thành Hà Nội cùng tên công tử kia đang bị trói dẫn đi, tôi đứng nhìn họ bị dẫn đi hai người đứng đầu của thành Hà Nội thì cúi gầm mặt còn tên công tử kia khi thấy tôi hắn nói to:
“Ngươi nghĩ ngươi là hoàng thân của vua và dẫn đội Cẩm y vệ tới đây thì ngươi có quyền bắt bọn ta à”.
Cảnh định xông lên chém đầu tên này nhưng tôi cảm lại, tôi cũng ứa gan với hắn cộng thêm việc giao cấu với băng đảng ngầm còn dùng quyền lực làm hại dân. Tôi bước lên ghé vào tai hắn nói:
“Ngươi nghĩ trẫm không dám à, kiến thức cơ bản thế mà không biết. Trẫm nghĩ quài không ra sao ngươi có thể qua được mấy cuộc thi”.
Hắn lắp bắp nói không nên lời, mồ hôi tung ra như suối, hắn ngã ra phía sau: “bệ… bệ hạ… thần… thần có… có tội…”.
Tôi đứng nghiêm trang lại rồi nói: “mai đưa các phạm nhân này tới đại sảnh và xử công khai”.
Tôi về nghĩ ngơi và giao cho Cảnh lo liệu mọi thứ, tôi đánh một giấc tới sáng. Sáng hôm sau, các mặt báo đều xuất hiện tin tức việc ám sát vua bất thành của tổng trấn thành Hà Nội, vua giả làm công tử vi hành tại Hà thành cùng việc xử tội công khai các viên quan, công tử hầm ô, hại dân. Tôi cũng phải giải quyết nhanh chống vụ án này, tôi thây trang phục giống hoàng tộc chút.
Sau đó tôi tới đại sảnh, mọi người đều có mặt tại đây. Tất cả đều hành lễ với tôi, tôi tiến tới bàn lớn mà mấy quan xử tội, tôi ngồi xuống rồi lên tiếng: “Miễn lễ”.
Tất cả đứng dậy, các quan ngồi một bên, các thương nhân ngồi một bên và dân chúng đứng xung quanh, tất cả các nghi phạm đều bị quỳ ngay giữa sảnh. Tôi lên tiếng: “tất cả mọi người đến đông đủ, hôm nay trẫm sẽ là thẩm phán xét tội danh của những kẻ này”.
Sau đó các Cẩm y vệ đem các sổ sách đã thống kể của các quan lại bị tội lên cho tôi, tội nhân và dân chúng lên tiếng với những lý lẽ của bản thân. Tôi thừa biết các tội danh này sẽ bị những gì rồi nhìn xắp đó rồi nhìn nhìn mấy kẻ bên dưới rồi nói: “trẫm sẽ miễn tội chết cho tất các ngươi kể cả tội khi quân và mưu đồ ám sát vua bất thành”.
Tất cả mọi người đều bật ngữa ra khi nghe như vậy? Có một số người dân không kiềm được nói: “thưa bệ hạ, sao bệ hạ lại có thế làm như vậy?”.
“Đúng đúng, bọn chúng đáng chết. Bọn chúng phải trả giá” có những người nói thêm.
Các quan và thương nhân không nói gì nhưng biểu hiện cho thấy họ cũng có chút bất mãn, một số đoán ra có ý đồ khi miễn tội chúng. Quân triều đình phản cản lại đám đông đó, tôi đứng dậy đi ra khỏi mái che tiến tới chỗ những tên có tội đó rồi hỏi lại tất cả mọi người, tay chỉ vào mấy tên đó:
“Với những tội danh này thì bọn chúng phải bị chu di Tam tộc nhưng trẫm lại miễn tội chúng. Mọi người bất mãn khi chúng được miễn tội, chúng làm hại mọi người và mọi người cảm thấy hận chúng?”.
Tôi im lặng một chút, khi thấy mọi người dịu lại tôi nói tiếp: “tại sao không để bọn chúng sống và chịu những gì mà mọi người phải chịu. Đó là hình phạt nặng hơn cả cái chết”.
Mọi người đều hào hứng khi biết bọn chúng sẽ phải chịu cảm giác như họ, tôi quay lại bàn rồi quyết định: “Hình phạt của tất cả những người này bao gồm trả lại tất cả tài sản cho dân và thương nhân. Các chức quan đều bị cắt và làm việc không công cho mọi người tuỳ vào tội trạng”.
Vậy là việc xử phạt coi như xong, tôi cũng lên kế hoạch tới các làng nghề phía Bắc như gốm sứ Chu Đậu, Bát tràng, đúc đồng ở Thịnh xá rồi tiện đường xuống đất Hà Nam để làm một số việc. Tôi phong chức cho một số quan lại để cai quản trấn còn Nguyễn Du được tôi phong làm Đốc học các trấn Hà Nội với Chánh Ngũ phẩm.
“Chúng thần không bảo vệ được long thể của bệ hạ, xin bệ hạ thứ tội”.
Tôi nhìn bọn họ rồi thở dài: “trẫm bình an vô sự, mau xử lý tình hình ngoài này cho ổn thỏa đi. Hắn bị trẫm bắn mất mạng rồi nếu để hắn sống cũng không giải quyết được vấn đề, mau bắn những tên lính tạp nham kia lại chính tay trẫm sẽ trả khảo”.
“Dạ rõ” rồi tất cả đứng dạy tản ra.
Ngay lúc đó Cẩm y vệ cũng tóm được vài tên sống sót định bỏ trốn, sau đó cẩm y vệ cũng bắn quáo báo tin cho lực lượng vệ quân thành là có sự hiện diện của bệ hạ rồi tản ra truy tìm dấu vết và truy bắt những kẻ tình nghi. Trịnh Phi liền quỳ xuống:
“Thảo dân xin ra mắt bệ hạ, để bệ hạ lâm vào nguy hiểm tội đáng muôn chết”.
Tôi tiếng tới đỡ nàng dậy nói: “trẫm cũng không trách tội cô nương, vì bản thân trẫm làm cho cô nương bị liên lụy”.
“Xin bệ hạ đừng nói vậy ạ”.
“Nếu cô nương cảm thấy có tội thì trẫm sẽ đưa hình phạt cho cô nương”.
“Thân xin nhận tội”.
Tôi nhìn Trịnh Nghi rồi nói: “Hình phạt của cô nương là phải rời khỏi tửu lâu và trở thành dân thường với việc vạch mặt tội ác của các công tử kia”.
Trịnh Nghi không ngờ bệ hạ lại tỏ lòng thương với một ả đào như cô nhưng việc thoát khỏi tửu lâu làm nàng cảm thấy rất mảng nguyện, Trịnh Nghi cúi đầu:
“Đa tạ hình phạt của bệ hạ, thần đội ơn bệ hạ”.
Thấy tình hình đã bị lộ nên tôi cũng không dấu thân phận nữa quyết định thẳng tiến tới phủ chính ở giữa thành Hà Nội. Trên đường về cẩm y vệ cũng báo cáo là các công tử đó cùng các quan lũng bại đều bị bắt, còn tên quân sư đó đã trốn thoát. Tôi thừa biết hội Tam Hoàng không dễ bị dập tắt nên hôm nay nghĩ ngơi cái đã. Lúc về phủ tôi tôi thấy hai người đứng đầu của thành Hà Nội cùng tên công tử kia đang bị trói dẫn đi, tôi đứng nhìn họ bị dẫn đi hai người đứng đầu của thành Hà Nội thì cúi gầm mặt còn tên công tử kia khi thấy tôi hắn nói to:
“Ngươi nghĩ ngươi là hoàng thân của vua và dẫn đội Cẩm y vệ tới đây thì ngươi có quyền bắt bọn ta à”.
Cảnh định xông lên chém đầu tên này nhưng tôi cảm lại, tôi cũng ứa gan với hắn cộng thêm việc giao cấu với băng đảng ngầm còn dùng quyền lực làm hại dân. Tôi bước lên ghé vào tai hắn nói:
“Ngươi nghĩ trẫm không dám à, kiến thức cơ bản thế mà không biết. Trẫm nghĩ quài không ra sao ngươi có thể qua được mấy cuộc thi”.
Hắn lắp bắp nói không nên lời, mồ hôi tung ra như suối, hắn ngã ra phía sau: “bệ… bệ hạ… thần… thần có… có tội…”.
Tôi đứng nghiêm trang lại rồi nói: “mai đưa các phạm nhân này tới đại sảnh và xử công khai”.
Tôi về nghĩ ngơi và giao cho Cảnh lo liệu mọi thứ, tôi đánh một giấc tới sáng. Sáng hôm sau, các mặt báo đều xuất hiện tin tức việc ám sát vua bất thành của tổng trấn thành Hà Nội, vua giả làm công tử vi hành tại Hà thành cùng việc xử tội công khai các viên quan, công tử hầm ô, hại dân. Tôi cũng phải giải quyết nhanh chống vụ án này, tôi thây trang phục giống hoàng tộc chút.
Sau đó tôi tới đại sảnh, mọi người đều có mặt tại đây. Tất cả đều hành lễ với tôi, tôi tiến tới bàn lớn mà mấy quan xử tội, tôi ngồi xuống rồi lên tiếng: “Miễn lễ”.
Tất cả đứng dậy, các quan ngồi một bên, các thương nhân ngồi một bên và dân chúng đứng xung quanh, tất cả các nghi phạm đều bị quỳ ngay giữa sảnh. Tôi lên tiếng: “tất cả mọi người đến đông đủ, hôm nay trẫm sẽ là thẩm phán xét tội danh của những kẻ này”.
Sau đó các Cẩm y vệ đem các sổ sách đã thống kể của các quan lại bị tội lên cho tôi, tội nhân và dân chúng lên tiếng với những lý lẽ của bản thân. Tôi thừa biết các tội danh này sẽ bị những gì rồi nhìn xắp đó rồi nhìn nhìn mấy kẻ bên dưới rồi nói: “trẫm sẽ miễn tội chết cho tất các ngươi kể cả tội khi quân và mưu đồ ám sát vua bất thành”.
Tất cả mọi người đều bật ngữa ra khi nghe như vậy? Có một số người dân không kiềm được nói: “thưa bệ hạ, sao bệ hạ lại có thế làm như vậy?”.
“Đúng đúng, bọn chúng đáng chết. Bọn chúng phải trả giá” có những người nói thêm.
Các quan và thương nhân không nói gì nhưng biểu hiện cho thấy họ cũng có chút bất mãn, một số đoán ra có ý đồ khi miễn tội chúng. Quân triều đình phản cản lại đám đông đó, tôi đứng dậy đi ra khỏi mái che tiến tới chỗ những tên có tội đó rồi hỏi lại tất cả mọi người, tay chỉ vào mấy tên đó:
“Với những tội danh này thì bọn chúng phải bị chu di Tam tộc nhưng trẫm lại miễn tội chúng. Mọi người bất mãn khi chúng được miễn tội, chúng làm hại mọi người và mọi người cảm thấy hận chúng?”.
Tôi im lặng một chút, khi thấy mọi người dịu lại tôi nói tiếp: “tại sao không để bọn chúng sống và chịu những gì mà mọi người phải chịu. Đó là hình phạt nặng hơn cả cái chết”.
Mọi người đều hào hứng khi biết bọn chúng sẽ phải chịu cảm giác như họ, tôi quay lại bàn rồi quyết định: “Hình phạt của tất cả những người này bao gồm trả lại tất cả tài sản cho dân và thương nhân. Các chức quan đều bị cắt và làm việc không công cho mọi người tuỳ vào tội trạng”.
Vậy là việc xử phạt coi như xong, tôi cũng lên kế hoạch tới các làng nghề phía Bắc như gốm sứ Chu Đậu, Bát tràng, đúc đồng ở Thịnh xá rồi tiện đường xuống đất Hà Nam để làm một số việc. Tôi phong chức cho một số quan lại để cai quản trấn còn Nguyễn Du được tôi phong làm Đốc học các trấn Hà Nội với Chánh Ngũ phẩm.
Bạn có thể dùng phím mũi tên
hoặc WASD để
lùi/sang chương